Trang Web Hướng Dương Txđ

Trở Về Trang Chính

Khu Vườn Trần Đan Hà



Trần Đan Hà viết về quê hương yêu dấu mà anh đã phải xa lià, về những cảnh thiên nhiên trong quá khứ anh nhớ lại để rồi tâm hồn anh sót xa cho thân phận của một kẻ bị buộc phải đi đầy xa xứ. Anh buồn tủi khi nghĩ tới những ngày chinh chiến nhưng rồi hình bóng một người em gái thương yêu lại làm cho hồn anh lắng xuống, cơn đau dịu đi. Xa quê hương nhưng anh còn tự an ủi rằng anh được sống tự do, không phải bị tù đầy nếu vẫn còn ở lại. Tháng Tư về, anh vẫn còn bị cơn ác mộng ám ảnh tâm tư, "thương hận vẫn còn đầy", cùng hàng triệu người bỏ nước ra đi, anh đau sót ruột gan trước những cảnh quê nhà tan nát đổ vỡ vì bọn Cộng sản xâm lăng. Anh viết thơ để nhớ công ơn cha mẹ sinh thành, để nhớ lại những ngày xa xưa sống nơi quê nghèo nhưng sung sướng được ở bên phụ mẫu, nhớ về người em gái ngày nào nơi quê nhà... Mỗi mùa Xuân Hạ Thu Đông về, anh đều có những cảm xúc riêng tư và những hình ảnh của kỷ niệm đẹp lại trở về trong tâm khảm anh.... Tôi thích đọc những dòng thơ đầy tình người của anh. Đọc thơ anh tôi bùi ngùi xúc động, tôi cùng với anh trở về quá khứ, một quá khứ khi thì yên bình xinh đẹp thơ mộng, khi thì tràn đầy những vết đau thương....


Thơ Trần Đan Hà ghim trên trang web Hướng Dương txđ:

 

Giới Thiệu Thi Phẩm Trần Đan Hà

1. Có Một Trời Thơ

2. Ba bài thơ Trần Đan Hà
3. Vàng Bay Thu Chớm + Lạc Dấu Chân Thu
4. Bông bưởi vườn xưa + Mai vàng Thiệp Xuân
5. Chiều Xuân Nhớ Về
6. Ác Mộng Tháng Tư và Tháng Tư Thương Hận Còn Đầy
7. Chiếc Bóng Bên Trời
8. Nhớ Bóng Cha Xưa - Vu Lan Gởi Mẹ
9. Thu Vàng Niềm Nhớ
10. Chuyện Tình Thời Ly Loạn
11. Xuân Hoài Vọng
12. Chùm Thơ Viết từ Hải Đảo
13. Thư về Em Gái Hậu Phương
14. Thu Vàng Bước Lạ - Mùa Thu Gởi Bạn
15. Nhớ Tết Quê Xưa
16. Mơ Cánh Hoa Xuân
17. Nỗi Buồn Tháng Tư- Khúc Bùi Ngùi
18. Huế Xưa Áo Trắng - Huế Nhớ Áo Trắng
19. Nhớ Bóng Cha Xưa - Vu Lan Gửi Mẹ
20. Nhớ Bóng Hạ Xưa
21. Nét Đơn Sơ
22. Bóng Chiều - Mùa Phượng Cũ
23. "Bắc Cầu Ca Dao" -- "Em Đứng Một Mình"
24. Mơ Xuân Đoàn Tụ
25. Vườn Tháng Giêng - Nhớ Cảnh Xuân Xưa
26. Yêu Dấu Xa Bay - Thoáng Xưa
27. Bên Trời Giá Băng - Nỗi Sầu Biệt Ly
28. Chân Dung Nỗi Nhớ - Nguyện Về
29. "Vẫn Là Người Dưng" -- "Trách Nụ Tầm Xuân"
30. Hỏi Lại "Mười Thương" -- "Cái Ngày Xưa Ấy"
31. Hoài Niệm Vu Lan
32. Trong Cõi Mưa Thu
33. Soi Bóng
34. Phương Xa -- Ngỡ Ngàng
35. Nhớ Một Chiều Thu
36. Viếng Thăm Tu Viện Lộc Uyển
37. Chân Dung Nỗi Nhớ
38. Lời Ước Ngày Xuân
39. Chiều Xuân Nơi Phố Lạ
40. Tháng Tư
41. KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN
42. Thương Bóng Quê Nghèo
43. Làm Thơ -- Đưa Em Về Cuối Hạ

44. Những Bức Họa “Thiên Thần Ngủ Say Bên Bờ Biển”
45. Lời Mẹ Ru
46. Hoa Hướng Dương
47. Bóng Chiều Quê
48. Người Tình của Tôi
49. Áo Thương Xin Giữ Che Đời
50. Tìm Trong Yêu Dấu
51. Chúc Xuân
52. Năm Bính Thân Tưởng Nhớ Tết Mậu Thân ở Huế
53. Mừng Hội Ngộ Nhớ Lại Thảm Cảnh Thuyền Nhân Vượt Biển Tìm Tự Do
54. Niệm Khúc cho Tháng Tư Đen
55. Hoa Tình Thương
56. “Linh Hồn Cap Anamur” Đã Về Nước Chúa
57. Hồi Tưởng
58. Một Thời Đã Xa
59. Phương Trời Thương Nhớ
60. Hoài Niệm Vu Lan
61. Thương Bóng Thu Xa
62. Lời Kinh Chiều
63. Thấp Thoáng Xuân Xưa
64. Quê Hương Yêu Dấu
65. Mơ Bóng Thanh Bình - Tháng Tư Thương Hận
66. Dâng Đời Mai Sau
67. Tâm Cảnh
68. Tha Hương Tâm Sự
69. Nhớ Mẹ
70. Qua Tấm Hình Em
71. Thơ Gửi Bốn Mùa
72. Mừng Sinh Nhật Một Mình
73. Quê Hương Trong Hồi Tưởng
74. Tháng Tư Đau Buồn
75. Bắc Quân Không Bao Giờ Có Thể Thực Hiện Nổi Mộng Xâm Lăng

76. Thắp Sáng Lương Tâm
77. Quê Hương và Nỗi Nhớ
78. Kỷ Niệm Ngày Xuân 
79. Tháng Tư Lại Đến   
80. Ngày Xưa Lỡ Dại New Item




Văn Trần Đan Hà:

 

1. Về bài viết "Gió Đưa Cành Trúc La Đà" của GS Vũ Quốc Thúc
2. Tình Người Viễn Xứ
3. Những Kẻ Tạo Nên “Nghi Vấn” à
4. “Thảo Luận” với Ông Matthew Trần vể Bài “Người Việt Chưa Bao Giờ Có Chữ Quốc Ngữ!!!"
5. Người “Lính Già” Đã Trở Về với Vùng Thảo Nguyên Xưa
6. Xin Cảm Tạ Những Vòng Tay Nhân Ái!
7. Một Ngày Cho Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Hòa
8. Đọc Thi Tập “Lấp Lánh Tình Người”: nhiều tác giả
9. Duới Mái Chùa Xưa - Trần Đan Hà
10. Đọc “Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam Theo Dòng Lịch Sử”
Đọc “Mẹ Hiền“, Thi Phẩm của Nguyễn Sĩ Long New Item







 

Trở lại Đầu Trang